• Đăng ký nhanh... Đăng nhập bằng Facebook

Kết quả tìm kiếm

  1. U

    Non nước Ninh Bình

    Đền vua Lê Đền thờ Lê Đại Hành ngay gần đền Đinh Tiên Hoàng. Triều Tiền Lê được có ba đời, 29 năm, Lê Đại Hành 25 năm, Trung Tông được có 3 ngày, Ngọa Triều 4 năm. Người đời vẫn truyền rằng Lê Ngọa Triều rất tàn ác, dâm đãng, trác táng, vì thế bệnh tật đến nỗi không ngồi...
  2. U

    Non nước Ninh Bình

    Tiên Hoàng đế Tượng vua Đinh Tiên Hoàng trong hậu cung. Đây là bức tượng bằng đồng, ngồi chính giữa điện. Xung quanh là tượng ba người con trai của vua. Đinh Tiên Hoàng có ba con trai, con cả là Nam Việt Vương Đinh Liễn, con thứ hai là Đinh Toàn, con thứ ba là Đinh Hạng...
  3. U

    Non nước Ninh Bình

    Sập rồng Trước đền vua Đinh có một sập bằng đá khá đẹp. Tương truyền thì có từ lâu lắm rồi, nghìn năm nay rồi. Thực tế là có khoảng 400 năm là cùng thôi, nhưng thế là quý giá rồi. Con rồng trên sập có dáng vẻ mạnh mẽ, thế cuộn vòng, chân nắm vào râu. Ở đền Lê không có sập...
  4. U

    Non nước Ninh Bình

    Đền vua Đinh Đền Đinh Tiên Hoàng là quần thể kiến trúc quan trọng và hoàn chỉnh nhất khu vực này. Đền có từ vài trăm năm, là một hệ thống đầy đủ, từ Nghi môn ngoại, Nghi môn nội, tam quan, sân triều, sập rồng, bái đường, thiêu hương, hậu cung... Phía trước đền, phía đông...
  5. U

    Non nước Ninh Bình

    Đô thị Hoa Lư Từ đỉnh Mã Yên Sơn nhìn xuống, có thể hình dung phần nào đô thị Hoa Lư ngày xưa. Vùng đất bằng phẳng nằm giữa các quả núi này đã từng là nơi lập cung điện của các triều Đinh Lê. Dân chúng ở bên ngoài mấy quả núi kia, ra đến tận sông Hoàng Long ở phía chân...
  6. U

    Non nước Ninh Bình

    Hoa Lư Từ ngã ba Vực Vông, không theo đường bêtông lớn đi Tràng An nữa, mà rẽ theo đường nhựa nhỏ hơn, sẽ đến thị trấn Hoa Lư, mà mọi người quen gọi là Cố đô Hoa Lư. Thực ra Cố đô Hoa Lư bao gồm cả một khu vực rộng lớn, còn khu đền Đinh - Lê ngày nay chỉ là phần phía bắc...
  7. U

    Non nước Ninh Bình

    Biết về sự tích đền Vực Vông, chợt nhận thấy trong các vị Mẫu của Việt Nam, mẫu Thoải được hóa thân trong nhiều bà quá. Từ bà người Dao, người Mường trên sông Đà, cũng được tôn là Mẫu Thoải, cai trị cả một vùng sông nước Đà Giang. Rồi mẫu Thoải ở Bảo Hà, đền Bảo Hà bên bờ sông Hồng, cai trị...
  8. U

    Non nước Ninh Bình

    Rời núi Bái Đính ngổn ngang gạch đá, mù mịt bụi đất, chúng tớ quay lại Hoa Lư. Vùng đất này nằm ở phía bắc của dải núi đá vôi Trường Yên, cũng tức là Tràng An. Thị trấn Hoa Lư nằm ở phía bắc của vùng, xưa kia là nơi các vua Đinh - Lê đặt cung điện. Đường quay lại ngang qua ngã ba Vực Vông...
  9. U

    Non nước Ninh Bình

    Xưa kia Quốc sư Minh Không đã lấy nước ở dưới chân núi làm thuốc chữa bệnh, ngày nay nơi đó người ta làm lại thành một "Giếng ngọc" to tướng, đường kính đến 30m. Giếng này theo kiểu giếng làng, không phải giếng khơi đào nhỏ và sâu của các cụ. Nước trong giếng là mạch nước đá vôi nên có màu...
  10. U

    Non nước Ninh Bình

    Bên kia là một cái hang, nghĩa là thông hai đầu. Hang thì thờ Phật, và bên trên cửa hang có hàng chữ hán Bái Đính danh lam. Cửa sau của hang thông xuống một ngôi đền thờ sơn thần ở lưng chừng núi phía sau. Lại rặt tượng mới làm, chán chết. Tưởng chùa cổ, nhưng chỉ có núi đá là cổ, còn các thứ...
  11. U

    Non nước Ninh Bình

    Động Mẫu Trên núi có một động và một hang. Động thờ Mẫu, bàn thờ cũng mới sang sửa lại, tượng rặt mới, sơn son thếp vàng láng coóng, trông chả có gì là chùa cổ cả. Bên cạnh bàn thờ có một bác cung văn ngồi hát í a í ơi, đủ thứ; nào là "cầu cho giao thông an toàn, không...
  12. U

    Non nước Ninh Bình

    Núi Bái Đính Chùa Bái Đính mới dựa vào núi Bái Đính, trên gần đỉnh núi có chùa cổ. Muốn đến phải đi vòng đằng sau. Tương truyền dưới chân núi có một giếng ngọc, nơi xưa kia Quốc sư Minh Không lấy nước làm thuốc. Ngày nay người ta cũng xây lại thành cái giếng rất to, đường...
  13. U

    Non nước Ninh Bình

    Yểm tâm Khai quang Một pho tượng nếu bình thường chỉ là tượng gỗ, đá, đồng, đất, và chỉ trở nên linh thiêng nếu được linh hóa bằng các nghi lễ. Thực ra nghi lễ mà mọi người thường đề cập: Khai quang điểm nhãn, yểm tâm, hô thần nhập tượng đều là hình thành về sau, chứ Phật...
  14. U

    Non nước Ninh Bình

    Tượng La hán Khoảng 200 trong số 500 tượng A-la-hán bằng đá nguyên khối đã được chuyển đến, để trong khu vực chùa. Làm nhiều đại trà như thế thì tất nhiên người thợ sẽ không có thời gian để sáng tạo thêm được. Người ta lấy mẫu tượng từ sách Tàu, mà vốn sách Tàu vẽ đến 500 vị...
  15. U

    Non nước Ninh Bình

    Nhìn pho tượng đồng 100 tấn điện Pháp Chủ, thấy hoành tráng, to lớn. Nhưng nếu nhìn sang các bạn Nhật Bản thì thấy chúng ta còn thua kém nhiều quá về cả kỹ thuật công nghệ và lịch sử văn hóa. Pho tượng Đại Phật bằng đồng (Daibutsu) lớn nhất của Nhật ở chùa Đông Đại tự (Todaiji) nặng 500 tấn, cao...
  16. U

    Non nước Ninh Bình

    Ba tượng Tam Thế gồm Phật Quá Khứ (bên phải), tay trái bắt ấn Cát Tường, tay phải ấn Thí nguyện lấy trời làm chứng; Phật Hiện Tại (ở giữa) hai tay để theo ấn Thiền định; Phật Tương Lai tay phải bắt ấn Vô úy, tay trái ấn Xúc địa lấy đất làm chứng. Ba pho tượng trưng cho tất cả các vị Phật đã...
  17. U

    Non nước Ninh Bình

    Điện Tam Thế Tòa điện lớn nhất và ở vị trí cao nhất là điện Tam Thế, ba tầng mái cao. Ở giữa bậc thang có tấm đá tạc long phượng, thực ra là ghép từ nhiều tấm. Trong điện, các cột chính được ốp gỗ xung quanh.
  18. U

    Non nước Ninh Bình

    Tượng Giáo Chủ Điện Pháp Chủ đặt pho tượng Đức Giáo Chủ Thích Ca Mâu Ni đang Thuyết pháp. Đây là pho tượng đồng lớn nhất ĐNÁ, nặng 100 tấn. Chiều cao thì không thấy nói thống nhất. Có chỗ bảo 12m, chỗ bảo 10m. Đại khái là cũng cao ngang tòa nhà 3 tầng. Bệ đặt tượng cao...
  19. U

    Non nước Ninh Bình

    Điện Pháp chủ Điện Pháp Chủ nằm ở giữa, hai tầng mái, mới xây xong. Dễ thấy kiến trúc điện là kiểu chùa Trung Quốc, không phải chùa cổ VN. Điều này là tất nhiên, vì chùa cổ Việt kiến trúc chỉ là chùa nhỏ, diện tích khoảng trăm mét vuông, còn cái điện này rộng cả nghìn...
  20. U

    Non nước Ninh Bình

    Tháp chuông Tháp chuông bát giác xây bằng xi măng, treo quả chuông 36 tấn, to nhất VN. Một cây gỗ tròn treo bên cạnh để đánh chuông, bị buộc lại, có lẽ vì nhiều người thích lên để thử chuông quá. Các báo chí viết rằng đây là quả chuông lớn nhất Đông Nam Á, tuy nhiên...
Top