Với một số người từng leo núi thì Phanxipang có lẽ mới đáng để leo , nhưn gtu2y vào điều kiện và thổ nhưỡng Bí em chỉ có thể trekking một chuyến núi Bà cùng với nhóm C-Class sẽ cùng nhau phượt tung của tháng 10 này thoai, đây là một chuyến thử sức bền cũng như rút kinh nghiệm cho nhóm, và đối với em núi Bà cũng dư đẹp và dư độ khó chính vậy mà em cho cái thread này ở đây mà ko phải là :"hồi ức hay chi sẻ cảm nhận của chuyến đi"
Thông tin sơ bộ về núi Bà cho những ai ko quan tâm tới núi Bà.
Quần thể di tích Núi Bà trải rộng 24 km², gồm 3 ngọn núi tạo thành: Núi Heo - Núi Phụng - Núi Bà Đen. Núi Bà Đen cao 986 m cao nhất Nam Bộ. Hệ thống chùa Điện Bà ở núi có chùa Hạ, chùa Trung, chùa Thượng, chùa Hang và một số hang động được các tăng ni, phật tử sửa chữa làm nơi thờ tự như động Thanh Long, động Ông Hổ, động Ba Cô, động Ba Tuần, động Thiên Thai, động Ông Tà... Ngọn núi này thu hút khách thập phương vì cảnh núi non hùng vĩ, nhiều hang động, nhiều ngôi chùa nguy nga tráng lệ. Trước đây vốn là nơi ẩn cư của nhiều sư sãi. Đặc biệt, nơi đây còn gắn liền với truyền thuyết nàng Lý Thị Thiên Hương (Bà Đen).
Và đường leo lên núi có hai con đường lên đỉnh núi: Một đường mòn nằm sau lưng chùa Bà, đường này xấu, khó đi. Một đường mòn khác bắt đầu từ đài Liệt sĩ đi men theo các trụ điện lên thẳng đỉnh núi. Trên đỉnh núi khí hậu mát mẻ, ban đêm rất lạnh, không có dịch vụ chỉ có bán hai thứ là nước khoáng và mì tôm. Một người khỏe mạnh mất từ 2h-4h để leo tới đỉnh. ( nguồn từ wikipedia.org inetrnet)
Đây là thời gian biểu mà nhóm của Bí Ngô đã ghi nhận lại:
Bắt đầu leo từ Chùa : 9:30am
- Lên đỉnh núi: 2pm
- Bắt đầu xuống núi: 2:30pm
- Người đầu tiên xuống đến chân núi : 5pm
- Người cuối cùng xuống đến chân núi : 5:30pm ( nguồn từ chị Mèo ú)
Do khi bắt đầu chúng tôi vẫn chưa nắm được độ cao của núi chính vì vậy mà trong khi chuẩn bị đã thiếu rất nhiều nhu yếu phảm và trong nhóm 9 thành viên leo đến đỉnh thì hơn 1/2 đã ko ăn sáng..
Nhóm chúng tôi lên bằng đường sau lưng chùa và xuống bằng đường mòn của những cột dây điện tính ra thì cũng coi như là quần hết cả cái núi Bà Đen roài.
Có thể nói khi bắt đầu đi ở độ cao thấp còn những bậc tam cấp ( hic nhiều bậc qua nó đa cấp thì đúng hơn) có tay vịn leo tương đối dễ nhưng càng lên cao thì do đất sạt lỡ và địa hình hiểm trở nên thiên nhiên lại về với thiên nhiên chẳng có một phương tiện hỗ trợ nào nhiều cả.
Trên hình là đoạn đường bắt đầu mà nhóm phải trèo người này chính là "kẻ" được cả nhóm cảm ơn cũng như chửi rủa khi đã củng cố tinh thần, cũng như dụ dỗ chúng tôi hoàn thành cái đoạn đường gian nan đó.
Từ đoạn này trở lên gần như cả nhóm trở về thời bé con : dùng tứ chi để bò
Có những đoạn nghỉ mà khi phóng tầm mắt xuống dưới cái mệt mỏi và thành quả công sức nhóm bỏ ra được đền đáp xứng đáng với gió trời và quang cảnh tươi đẹp bên dưới..
Lady khăn rằn là người " chì" nhấ nhóm của Bí em với sức bền kinh khủng luôn dẫn đầu và chinh phục đỉnh núi chỉ bằng chân mang vớ mà ko hề mang giày nhé..
Còn bé áo hồng coi như nhỏ nhất đoàn và vì ham vui mà tham gia cùng nhóm Bí trong quá trình thử thách này chứ em ko tham gia vào chuyến tung của sắp tới của nhóm.( tội nghiệp em nó đã bị dụ hành xác )
Thông tin sơ bộ về núi Bà cho những ai ko quan tâm tới núi Bà.
Quần thể di tích Núi Bà trải rộng 24 km², gồm 3 ngọn núi tạo thành: Núi Heo - Núi Phụng - Núi Bà Đen. Núi Bà Đen cao 986 m cao nhất Nam Bộ. Hệ thống chùa Điện Bà ở núi có chùa Hạ, chùa Trung, chùa Thượng, chùa Hang và một số hang động được các tăng ni, phật tử sửa chữa làm nơi thờ tự như động Thanh Long, động Ông Hổ, động Ba Cô, động Ba Tuần, động Thiên Thai, động Ông Tà... Ngọn núi này thu hút khách thập phương vì cảnh núi non hùng vĩ, nhiều hang động, nhiều ngôi chùa nguy nga tráng lệ. Trước đây vốn là nơi ẩn cư của nhiều sư sãi. Đặc biệt, nơi đây còn gắn liền với truyền thuyết nàng Lý Thị Thiên Hương (Bà Đen).
Và đường leo lên núi có hai con đường lên đỉnh núi: Một đường mòn nằm sau lưng chùa Bà, đường này xấu, khó đi. Một đường mòn khác bắt đầu từ đài Liệt sĩ đi men theo các trụ điện lên thẳng đỉnh núi. Trên đỉnh núi khí hậu mát mẻ, ban đêm rất lạnh, không có dịch vụ chỉ có bán hai thứ là nước khoáng và mì tôm. Một người khỏe mạnh mất từ 2h-4h để leo tới đỉnh. ( nguồn từ wikipedia.org inetrnet)
Đây là thời gian biểu mà nhóm của Bí Ngô đã ghi nhận lại:
Bắt đầu leo từ Chùa : 9:30am
- Lên đỉnh núi: 2pm
- Bắt đầu xuống núi: 2:30pm
- Người đầu tiên xuống đến chân núi : 5pm
- Người cuối cùng xuống đến chân núi : 5:30pm ( nguồn từ chị Mèo ú)
Do khi bắt đầu chúng tôi vẫn chưa nắm được độ cao của núi chính vì vậy mà trong khi chuẩn bị đã thiếu rất nhiều nhu yếu phảm và trong nhóm 9 thành viên leo đến đỉnh thì hơn 1/2 đã ko ăn sáng..
Nhóm chúng tôi lên bằng đường sau lưng chùa và xuống bằng đường mòn của những cột dây điện tính ra thì cũng coi như là quần hết cả cái núi Bà Đen roài.
Có thể nói khi bắt đầu đi ở độ cao thấp còn những bậc tam cấp ( hic nhiều bậc qua nó đa cấp thì đúng hơn) có tay vịn leo tương đối dễ nhưng càng lên cao thì do đất sạt lỡ và địa hình hiểm trở nên thiên nhiên lại về với thiên nhiên chẳng có một phương tiện hỗ trợ nào nhiều cả.

Trên hình là đoạn đường bắt đầu mà nhóm phải trèo người này chính là "kẻ" được cả nhóm cảm ơn cũng như chửi rủa khi đã củng cố tinh thần, cũng như dụ dỗ chúng tôi hoàn thành cái đoạn đường gian nan đó.

Từ đoạn này trở lên gần như cả nhóm trở về thời bé con : dùng tứ chi để bò
Có những đoạn nghỉ mà khi phóng tầm mắt xuống dưới cái mệt mỏi và thành quả công sức nhóm bỏ ra được đền đáp xứng đáng với gió trời và quang cảnh tươi đẹp bên dưới..

Lady khăn rằn là người " chì" nhấ nhóm của Bí em với sức bền kinh khủng luôn dẫn đầu và chinh phục đỉnh núi chỉ bằng chân mang vớ mà ko hề mang giày nhé..
Còn bé áo hồng coi như nhỏ nhất đoàn và vì ham vui mà tham gia cùng nhóm Bí trong quá trình thử thách này chứ em ko tham gia vào chuyến tung của sắp tới của nhóm.( tội nghiệp em nó đã bị dụ hành xác )